các trang cá cược bóng đá - bet365 es

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Chương trình đào tạo cao đẳng Công tác xã hội

            Tên ngành, nghề: Công tác xã hội

            Mã ngành, nghề: 6760101

            Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

            Hình thức đào tạo: (Chính quy/thường xuyên)

            Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương

            Thời gian đào tạo: 03 năm

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung: Sau khi học xong chương trình cao đẳng nghề công tác xã hội, người học sẽ có được những kiến thức cơ bản và phương pháp can thiệp vào một số vấn đề trong công tác xã hội, làm tốt công tác an sinh xã hội, góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hội.

1.2. Mục tiêu cụ thể:   

* Về kiến thức

- Có kiến thức cơ bản về hệ thống tri thức khoa học cơ bản, hiện đại và chuyên ngành về Công tác xã hội.

- Có kiến thức sâu rộng về một số lĩnh vực chuyên môn của Công tác xã hội

* Về kỹ năng

- Có kỹ năng thu thập và xử lý thông tin trong xã hội có liên quan đến hoạt động của  Công tác xã hội

- Lập kế hoạch triển khai tổ chức và quản lý hoạt động của Công tác xã hội phù hợp với từng lĩnh vực đặc thù

  • Có kỹ năng cung cấp các dịch vụ Công tác xã hội chuyên nghiệp tại các cơ sở và tổ chức xã hội trong các lĩnh vực an sinh xã hội, phát triển cộng đồng, sức khỏe và giáo dục; có khả năng tham gia nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến nghề CTXH.

- Có kỹ năng phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong xã hội để thực hiện hoạt động của Công tác xã hội có hiệu quả.

* Về thái độ

 - Yêu nước và Chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân.

  • Có ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa và bảo tồn các di sản văn hóa của dân tộc, của địa phương.
  • Có lối sống văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môi trường công tác; có tác phong mẫu mực, thái độ thân thiện.
  • Có ý thức trách nhiệm đối với xã hội, làm việc vì trách nhiệm, vì lợi ích xã hội, thể hiện sự hài hòa giữa các cấp độ giá trị: giá trị xã hội, giá trị nghề nghiệp, giá trị của cơ quan làm việc, giá trị của thân chủ và giá trị của chính mình.
  • Có đạo đức nghề nghiệp.
  • Có tinh thần học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với cộng đồng, cập nhật kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới trong xã hội.

 1.3. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp

- Làm việc tại các cơ quan nghiên cứu về kinh tế - xã hội như: Viện Lao động và xã hội, Viện xã hội học, Viện chiến lược và chính sách y tế....

- Làm việc tại các cơ quan hành chính sự nghiệp và tổ chức chính trị xã hội.

- Làm nhân viên hay tình nguyện viên của các tổ chức Phi chính phủ, các chương trình, dự án trong lĩnh vực trẻ em, chăm sóc sức khỏe, phát triển cộng đồng...

2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:

            - Số lượng môn học: 29

            - Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 74 Tín chỉ

            - Khối lượng các môn học chung/đại cương: 750 giờ

            - Khối lượng các môn học chuyên môn: 2.039 giờ        

            - Khối lượng lý thuyết: 509 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 808 giờ

3. Nội dung chương trình:

 

Mã MH

 

Tên môn học

 

Thời gian học tập (giờ)

Số tín chỉ

 

Tổng số

Trong đó

 

Lý thuyết

Thực hành/ thực tập/

bài tập/thảo luận

Thi/

Kiểm

tra

I.                   Các môn học chung

20

375

199

153

23

MH01

Chính trị

5

90

60

24

6

MH02

Pháp luật

2

30

22

6

2

MH03

Giáo dục thể chất

2

60

4

52

4

MH04

Giáo dục Quốc phòng và An ninh

5

75

58

13

4

MH05

Tin học

2

45

15

28

2

MH06

Ngoại ngữ

4

75

40

30

5

II

Các môn học chuyên môn

54

1.015

310

655

59

II.1

Môn học cơ sở

6

90

62

22

6

MH07

Giới và phát triển

2

30

23

5

2

MH08

Hành vi con người và môi trường xã hội

2

30

24

4

2

MH09

Tâm lý học xã hội

2

30

15

13

2

II.2

Môn học chuyên môn

35

525

209

277

39

MH10

An sinh xã hội đại cương

2

30

12

16

2

MH11

Chính sách xã hội

2

30

11

17

2

MH12

Công tác xã hội đại cương

2

30

20

8

2

MH13

Phương pháp luận trong nghiên cứu công tác xã hội

2

30

9

17

4

MH14

Công tác xã hội cá nhân và nhóm

2

30

18

10

2

MH15

Tổ chức và phát triển cộng đồng

2

30

11

17

2

MH16

Thực hành công tác xã hội I

3

45

5

36

4

MH17

Thực hành công tác xã hội II

2

30

5

22

3

MH18

Tham vấn

2

30

18

10

2

MH19

Sức khỏe cộng đồng

2

30

14

14

2

MH20

Quản trị ngành công tác xã hội

2

30

10

18

2

MH21

Công tác xã hội với trẻ em và gia đình

2

30

12

16

2

MH22

Công tác xã hội với người khuyết tật

2

30

16

12

2

MH23

Công tác xã hội với người cao tuổi

2

30

13

15

2

MH24

Công tác xã hội trong trường học

2

30

13

15

2

MH25

Công tác xã hội với tệ nạn xã hội

2

30

12

16

2

MH26

Đạo đức nghề công tác xã hội

2

30

10

18

2

MH27

Thực tập tốt nghiệp

9

340

0

330

10

II.3

Môn học tự chọn

4

90

46

38

6

MH28

Công tác xã hội trong bệnh viện

2

30

16

12

2

MH29

Công tác xã hội với người nghèo

2

30

14

14

2

Tổng cộng

74

1.390

509

808

82

                           

4. Hướng dẫn sử dụng chương trình
4.1. Các môn học chung bắt buộc do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng và ban hành để áp dụng thực hiện.

4.2. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa:

Cần căn cứ vào điều kiện cụ thể, khả năng của mỗi trường và kế hoạch đào tạo hàng năm theo từng khóa học, lớp học và hình thức tổ chức đào tạo đã xác định trong chương trình đào tạo và công bố theo từng ngành, nghề để xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa đảm bảo đúng quy định.

4.3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học:

Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học cần được xác định và có hướng dẫn cụ thể theo từng môn học trong chương trình đào tạo.

4.4. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp:

 - Đối với đào tạo theo niên chế:

+ Người học phải học hết chương trình đào tạo theo từng ngành, nghề và có đủ điều kiện thì sẽ được dự thi tốt nghiệp.

+ Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm: môn Chính trị; Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp; Thực hành nghề nghiệp.

+ Hiệu trưởng các trường căn cứ vào kết quả thi tốt nghiệp, kết quả bảo vệ chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp của người học và các quy định liên quan để xét công nhận tốt nghiệp, cấp bằng và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành hoặc cử nhân thực hành (đối với trình độ cao đẳng) theo quy định của trường.

- Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy tín chỉ:

+ Người học phải học hết chư­ơng trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo từng ngành, nghề và phải tích lũy đủ số tín chỉ theo quy định trong chương trình đào tạo.

+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả tích lũy của người học để quyết định việc công nhận tốt nghiệp ngay cho người học hoặc phải làm chuyên đề, khóa luận làm điều kiện xét tốt nghiệp.

+ Hiệu trưởng các trường căn cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp để cấp bằng tốt nghiệp và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành hoặc cử nhân thực hành (đối với trình độ cao đẳng) theo quy định của trường.

 4.5. Các chú ý khác (nếu có):

                                    

 

   Thái Bình, ngày 12 tháng 6 năm 2017

KT. HIỆU TRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Đã ký

Vũ Thị Lan

 


 


Danh mục

bet365 es